Bộ tiêu chuẩn TCVN 170 : 2022 (dự thảo) bao gồm các tiêu chuẩn sau:
TCVN 170 -1 : 2022, Phần 1: Yêu cầu đánh giá sự phù hợp của các cấu kiện, bộ phận kết cấu;
Thi công kết cấu thép và kết cấu nhôm – Phần 1: Yêu cầu đánh giá sự phù hợp của các cấu kiện, bộ phận kết cấu
Execution of steel structures and aluminium structures – Part 1: Requirements for conformity assessment of structural components
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu để đánh giá sự phù hợp các đặc trưng tính năng của các cấu kiện, bộ phận kết cấu cũng như các hệ kết cấu lắp ráp bằng thép hoặc nhôm được bán trên thị trường dưới dạng sản phẩm xây dựng. Việc đánh giá sự phù hợp bao gồm các đặc tính sản xuất và nơi áp dụng phù hợp với các đặc trưng thiết kế kết cấu.
Tiêu chuẩn này bao gồm cả việc đánh giá sự phù hợp của các cấu kiện, bộ phận kết cấu thép sử dụng trong các kết cấu thép liên hợp và kết cấu bê tông.
Các cấu kiện, bộ phận kết cấu có thể sử dụng trực tiếp hoặc dưới dạng một hệ kết cấu trong công trình xây dựng.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các cấu kiện, bộ phận kết cấu theo lô hoặc không theo lô, kể cả hệ kết cấu lắp ráp.
Các các cấu kiện, bộ phận kết cấu có thể được chế tạo từ thép hoặc nhôm theo công nghệ cán nóng,
cán nguội hoặc bằng các công nghệ khác. Chúng có thể được sản xuất với các loại tiết diện khác nhau:
hình hộp, góc, bản, tấm, thanh, sợi, vật đúc, vật rèn không được bảo vệ hoặc có lớp bọc bảo vệ chống
ăn mòn hay biện pháp xử lý bề mặt khác ví dụ như anot hóa nhôm.
Tiêu chuẩn này bao gồm cả các cấu kiện và tấm được tạo hình nguội được định nghĩa trong các tiêu chuẩn TCVN…(EN 1993-1-3 và EN 1999-1-4).
Tiêu chuẩn này không bao gồm việc đánh giá sự phù hợp của các cấu kiện, bộ phận kết cấu dùng cho trần, đường ray hoặc giường ngủ trong các hệ thống đường sắt.
CHÚ THÍCH: Đối với một số cấu kiện, bộ phận kết cấu thép và nhôm nhất định, sẽ biên soạn những chỉ dẫn kỹ thuật riêng về tính năng và các yêu cầu khác. Những chỉ dẫn kỹ thuật này có thể được ban hành dưới dạng một tiêu chuẩn hoặc dưới dạng các điều khoản trong phạm vi một tiêu chuẩn khác. Những chỉ dẫn kỹ thuật riêng như thế sẽ được áp dụng.
TCVN 170 -2 : 2022, Phần 2: Các yêu cầu kỹ thuật đối với kết cấu thép.
Thi công kết cấu thép và kết cấu nhôm – Phần 2: Các yêu cầu kỹ thuật đối với kết cấu thép
Execution of steel structures and aluminium structures – Part 2: Technical requirements for steel structures
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu đối với việc thi công kết cấu thép cũng như sản xuất các cấu kiện từ:
– Thép kết cấu, thép cuộn cán nóng có cường độ lên đến S700;
– Các thành phần thép dập nguội và thép và thép tấm có cường độ lên đến S700 (ngoại trừ phạm vi của EN 1090-4);
– Thép hoàn thiện nóng hoặc thép dập nguội, các sản phẩm thép cứng;
– Các kết cấu có tiết diện rỗng hoàn thiện nóng hoặc dập nguội, bao gồm phạm vi tiêu chuẩn và những sản phẩm cán tùy chỉnh và các tiết diện rỗng được chế tạo bằng phương pháp hàn.
Đối với các cấu kiện được sản xuất từ thành phần cán nguội và phần rỗng cán nguội mà trong phạm vi EN 1090-4, những yêu cầu của EN 1090-4 sẽ được thực hiện thay cho tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này cũng có thể sử dụng cho thép kết cấu có cường độ lên đến S960 với những yêu cầu bổ sung cần thiết đối với các điều kiện đối với thi công và kiểm tra để đảm bảo độ tin cậy.
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu của kết cấu thép mà hầu như không phụ thuộc vào kiểu dáng và hình dạng (ví dụ như các tòa nhà, cầu, các thành phần tấm hoặc lưới), bao gồm cả các kết cấu chịu tác động của mỏi hoặc động đất. Các yêu cầu cụ thể được phân biệt theo các cấp độ thi công.
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các kết cấu được thiết kế dựa theo các phần liên quan đến EN 1993. Cọc cừ (Sheet piling), cọc đóng (displacement piles) và cọc tiết diện nhỏ thiết kế dựa theo EN 1995-5 được định hướng thi công phù hợp với EN 12063 và EN 14199. Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng đối với việc thi công thanh ngang, giằng và các liên kết.
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các cấu kiện thép trong kết cấu liên hợp thép – bê tông được thiết kế theo các phần liên quan đến EN 1994.
Tiêu chuẩn này có thể sử dụng cho kết cấu được thiết kế theo các quy tắc thiết kế khác mà các điều kiện đối với thi công tuân theo các quy tắc và những yêu cầu bổ sung cần thiết được chỉ ra.
Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu cho công tác hàn giữa thép cốt và thép kết cấu. Tiêu chuẩn không bao gồm những yêu cầu đối thép cốt trong kết cấu bê tông cốt thép.
Mục lục – Phần 1
1 Phạm vi áp dụng…………………………………………………………………..7
2 Tài liệu viện dẫn……………………………………………………………………7
3 Thuật ngữ, định nghĩa và viết tắt…………………………………………….8
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa……………………………………………………..8
3.2 Viết tắt……………………………………………………………………………. 10
4 Yêu cầu ……………………………………………………………………………. 11
4.1 Các sản phẩm hợp thành …………………………………………………. 11
4.1.1 Yêu cầu chung ……………………………………………………………… 11
4.1.2 Sản phẩm hợp thành cho cấu kiện, bộ phận kết cấu thép…… 11
4.1.3 Sản phẩm hợp thành cho cấu kiện, bộ phận kết cấu nhôm…. 11
4.2 Dung sai về kích thước và hình dạng …………………………………. 12
4.3 Tính hàn …………………………………………………………………………. 12
4.4 Độ dai va đập ………………………………………………………………….. 12
4.5 Các đặc trưng kết cấu …………………………………………………….. 12
4.5.1 Yêu cầu chung ……………………………………………………………… 12
4.5.2 Khả năng chịu tải ………………………………………………………….. 12
4.5.3 Độ bền mỏi……………………………………………………………………. 13
4.5.4 Khả năng chịu lửa………………………………………………………….. 13
4.5.5 Biến dạng ở trạng thái giới hạn sử dụng ……………………………13
4.6 Phản ứng với lửa………………………………………………………………. 14
4.7 Các chất nguy hiểm……………………………………………………………14
4.8 Độ bền va đập …………………………………………………………………. 14
4.9 Độ bền lâu……………………………………………………………………….. 14
5 Phương pháp đánh giá ……………………………………………………….. 14
5.1 Yêu cầu chung ………………………………………………………………….14
5.2 Các sản phẩm hợp thành ………………………………………………….. 15
5.3 Dung sai về kích thước và hình dạng …………………………………..15
5.4 Tính hàn …………………………………………………………………………. 15
5.5 Độ dai va đập …………………………………………………………………… 15
5.6 Các đặc trưng kết cấu ………………………………………………………. 15
5.6.1 Khái quát……………………………………………………………………….. 15
5.6.2 Thiết kế kết cấu……………………………………………………………….15
5.6.3 Đặc trưng chế tạo ……………………………………………………………16
5.7 Khả năng chịu lửa …………………………………………………………….. 17
5.8 Phản ứng với lửa……………………………………………………………….. 17
5.9 Các chất nguy hiểm……………………………………………………………..17
5.10 Độ bền va đập ………………………………………………………………… 17
5.11 Độ bền lâu………………………………………………………………………. 18
6 Đánh giá sự phù hợp ……………………………………………………………. 18
6.1 Yêu cầu chung …………………………………………………………………..18
6.2 Thử nghiệm ban đầu …………………………………………………………. 18
6.2.1 Khái quát…………………………………………………………………………18
6.2.2 Các đặc trưng …………………………………………………………………. 19
6.2.3 Sử dụng dữ liệu lịch sử…………………………………………………….. 19
6.2.4 Sử dụng các tính toán kết cấu để đánh giá sự phù hợp………..19
6.2.5 Tính toán ban đầu…………………………………………………………… 20
6.2.6 Lấy mẫu, đánh giá và các tiêu chí phù hợp………………………….20
6.2.7 Công bố về các đặc trưng tính năng …………………………………. 20
6.2.8 Ghi kết quả đánh giá ………………………………………………………. 20
6.2.9 Hiệu chỉnh……………………………………………………………………… 20
6.3 Kiểm soát sản xuất trong nhà máy ………………………………………. 22
6.3.1 Yêu cầu chung ……………………………………………………………….. 22
6.3.2 Nhân sự………………………………………………………………………….. 23
6.3.3 Thiết bị…………………………………………………………………………… 23
6.3.4 Quá trình thiết kế kết cấu …………………………………………………. 23
6.3.5 Sản phẩm hợp thành được sử dụng trong chế tạo………………. 23
6.3.6 Chỉ dẫn kỹ thuật của cấu kiện, bộ phận kết cấu …………………… 24
6.3.7 Đánh giá sản phẩm…………………………………………………………..24
6.3.8 Sản phẩm không phù hợp………………………………………………… 24
7 Phân loại và ký hiệu………………………………………………………………. 26
8 Ghi nhãn ……………………………………………………………………………… 26
Phụ lục A (tham khảo) Hướng dẫn biên soạn chỉ dẫn kỹ thuật của cấu kiện, bộ phận kết cấu… 27
A.1 Yêu cầu chung …………………………………………………………………… 27
A.2 Chỉ dẫn kỹ thuật của cấu kiện, bộ phận kết cấu do người mua cung cấp (PPCS)….. 27
A.3 Chỉ dẫn kỹ thuật của cấu kiện, bộ phận kết cấu do nhà sản xuất cung cấp (MPCS) . 27
Phụ lục B (quy định) Đánh giá việc kiểm soát sản xuất trong nhà máy ………… 30
B.1 Yêu cầu chung ………………………………………….. 30
B.2 Kiểm định ban đầu ………………………………………30
B.3 Giám sát thường xuyên……………………………….31
B.4 Tần suất kiểm định………………………………………32
B.4.1 Yêu cầu chung…………………………………………32
B.4.2 Khoảng thời gian kiểm định ……………………… 32
B.4.3 Công bố của nhà sản xuất ……………………….. 33
B.4.4 Khắc phục sự không phù hợp……………………. 33
B.5 Báo cáo…………………………………………………….. 33
Phụ lục ZA (tham khảo) Các điều khoản của tiêu chuẩn này sử dụng các điều khoản của chỉ thị sản phẩm xây dựng châu Âu……….34
ZA.1 Phạm vi và các đặc trưng liên quan ……….. 34
ZA.2 Quy trình chứng nhận sự phù hợp của các cấu kiện, bộ phận kết cấu thép và nhôm …….. 37
ZA.3 Đánh dấu và ghi nhãn CE…………………….39
Tài liệu tham khảo…………………………………….. 49
Mục lục – Phần 2
1. Phạm vi áp dụng ………………………………….11
2. Tài liệu viện dẫn ………………………………….12
2.1 Sản phẩm cấu thành ………………………….12
2.2 Công tác chuẩn bị ………………………………17
2.3 Hàn ………………………………………………….17
2.4 Thử nghiệm……………………………………….19
2.5 Lắp dựng…………………………………………..20
2.6 Bảo vệ chống ăn mòn ………………………..20
2.7 Điều khoản khác ……………………………….21
3. Thuật ngữ và định nghĩa ………………………22
4. Chỉ dẫn và tài liệu kỹ thuật…………………….25
4.1 Chỉ dẫn kỹ thuật thi công…………………….25
4.2 Hồ sơ quản lý chất lượng của nhà thầu ..26
5. Sản phẩm cấu thành …………………………….27
5.1 Yêu cầu chung ……………………………….27
5.2 Tài liệu xác định sản phẩm và nguồn gốc xuất xứ……28
5.3 Sản phẩm kết cấu thép ………………………………………30
5.4 Thép đúc …………………………………………………………34
5.5 Vật liệu hàn ……………………………………………………..35
5.6 Các liên kết cơ học…………………………………………..37
5.7 Đinh tán và đầu nối chống cắt …………………………..41
5.8 Cốt thép hàn với thép kết cấu…………………………….41
5.9 Vật liệu vữa……………………………………………………..41
5.10 Khe co giãn cho cầu………………………………………..41
5.11 Cáp cường độ cao, dây cáp và đầu neo………………41
5.12 Kết cấu đệm…………………………………………………..42
6. Chuẩn bị và lắp dựng ………………………………………….42
6.1 Yêu cầu chung …………………………………………………42
6.2 Nhận diện…………………………………………………………42
6.3 Xử lý và bảo quản …………………………………………….43
6.4 Cắt …………………………………………………………………45
6.5 Tạo hình…………………………………………………………..47
6.6 Tạo lỗ……………………………………………………………..51
6.7 Cắt bỏ ……………………………………………………………55
6.8 Bề mặt chịu lực tiếp xúc hoàn toàn …………………….55
6.9 Lắp dựng…………………………………………………………55
6.10 Kiểm tra lắp dựng…………………………………………..56
7. Hàn ……………………………………………………………….56
7.1 Yêu cầu chung ………………………………………………56
7.2 Kế hoạch hàn…………………………………………………57
7.3 Quy trình hàn ……………………………………………….58
7.4 Trình độ chuyên môn của quy trình hàn và nhân viên hàn …..58
7.5 Chuẩn bị và thực hiện hàn ………………………….65
7.6 Tiêu chí chấp thuận……………………………………..72
7.7 Hàn thép không gỉ ……………………………………..73
8. Chốt cơ học………………………………………………..73
8.1 Yêu cầu chung …………………………………………73
8.2 Lắp dựng cụm bu lông ………………………………74
8.3 Siết chặt các cụm bu lông không ứng suất trước …..77
8.4 Chuẩn bị bề mặt tiếp xúc trong các mối nối chống trượt…..77
8.5 Siết chặt các cụm bu lông ứng suất trước……………………..79
8.6 Bu lông đinh tán ……………………………………………………….84
8.7 Đinh tán nóng…………………………………………………………..85
8.8 Sử dụng phương pháp chốt và liên kết đặc biệt …………..86
8.9 Ăn mòn của thép không gỉ……………………………………….87
9. Lắp dựng…………………………………………………………………87
9.1 Yêu cầu chung ……………………………………………………….87
9.2 Điều kiện công trường……………………………………………..87
9.3 Phương pháp lắp dựng ……………………………………………88
9.4 Khảo sát…………………………………………………………………90
9.5 Giá đỡ, neo và gối đỡ……………………………………………..91
9.6 Lắp dựng và thi công tại công trường………………………..93
10. Xử lý bề mặt…………………………………………………………..97
10.1 Yêu cầu chung …………………………………………………….97
10.2 Chuẩn bị nền thép cho sơn và các sản phẩm liên quan …97
10.3 Thép chịu thời tiết…………………………………………………….98
10.4 Mạ mối nối………………………………………………………………99
10.5 Mạ kẽm nhúng nóng……………………………………………..99
10.6 Phủ kín không gian……………………………………………….99
10.7 Các bề mặt tiếp xúc với bê tông …………………………….100
10.8 Các bề mặt không thể tiếp cận………………………………100
10.9 Sửa chữa sau khi cắt hoặc hàn………………………………100
10.10 Làm sạch các bộ phận làm bằng thép không gỉ……..101
11. Dung sai hình học …………………………………………………101
11.1 Các loại dung sai……………………………………………….101
11.2 Dung sai thiết yếu……………………………………………..101
11.3 Dung sai chức năng ………………………………………….104
12 Kiểm tra, thử nghiệm và hiệu chỉnh ………………………105
12.1 Yêu cầu chung …………………………………………………105
12.2 Các sản phẩm và thành phần cấu thành ………………105
12.4 Hàn …………………………………………………………………108
12.5 Chốt cơ học……………………………………………………..114
12.6 Xử lý bề mặt và bảo vệ chống ăn mòn …………………119
12.7 Lắp dựng………………………………………………………….120
Phụ lục A (quy định) Thông tin bổ sung, các lựa chọn và yêu cầu liên quan đến các cấp thi công …123
A.1 Thông tin bổ sung ……………………………………………..123
A.2 Các lựa chọn …………………………………………………….129
A.3 Các yêu cầu liên quan đến các cấp thi công ………….138
Phụ lục B (quy định) Dung sai hình học……………………….144
B.1 Yêu cầu chung…………………………………………………..144
B.2 Dung sai chế tạo………………………………………………..144
Phụ lục C (tham khảo) Danh mục các nội dung kiểm tra của kế hoạch quản lý chất lượng…..204
C.1 Yêu cầu chung…………………………………………………..204
C.2 Nội dung …………………………………………………………..204
C.2.3 Tài liệu……………………………………………………………204
Phụ lục D (tham khảo) Quy trình kiểm tra khả năng của các quy trình cắt nhiệt tự động….207
D.1 Yêu cầu chung…………………………………………………207
D.2 Mô tả quy trình………………………………………………….208
D.3 Phạm vi chất lượng …………………………………………..211
D.4 Báo cáo thử nghiệm …………………………………………213
Phụ lục E (tham khảo) Mối hàn ở các cấu kiện rỗng ….218
E.1 Yêu cầu chung……………………………………………….218
E.2 Hướng dẫn các vị trí bắt đầu và dừng……………….218
E.3 Chuẩn bị các mặt mối nối……………………………….219
E.4 Lắp ráp để hàn……………………………………………..219
E.5 Mối hàn bù…………………………………………………..226
Phụ lục F (quy định) Chống ăn mòn …………………….227
F.1 Yêu cầu chung ……………………………………………..227
F.2 Chuẩn bị bề mặt thép cacbon………………………….229
Phụ lục G (quy định) Xác định hệ số trượt…………….234
G.1 Yêu cầu chung …………………………………………..234
G.2 Các biến chủ yếu……………………………………….234
G.3 Mẫu thử…………………………………………………….234
G.4 Quy trình kiểm tra trượt và đánh giá kết quả …237
G.5 Quy trình thử nghiệm từ biến và đánh giá …….239
G.6 Kết quả thử nghiệm……………………………………240
Phụ lục H (quy định) Thử nghiệm hiệu chuẩn đối với liên kết bu lông được ứng suất trước tại hiện
trường ……………………………………………………………242
H.1 Yêu cầu chung…………………………………………..242
H.2 Các ký hiệu và đơn vị ………………………………..242
H.3 Nguyên tắc của thử nghiệm…………………………243
H.4 Thiết bị thử nghiệm…………………………………….243
H.5 Mẫu thử nghiệm ………………………………………..244
H.6 Thiết lập kiểm tra ………………………………………244
H.7 Quy trình thử nghiệm…………………………………..245
H.8 Đánh giá kết quả kiểm tra……………………………245
H.9 Báo cáo thử nghiệm ………………………………….248
Phụ lục I (tham khảo) Xác định tổn thất do siết trước đối với chiều dày lớp phủ bề mặt….249
I.1 Yêu cầu chung ……………………………………….249
I.2 Quy trình thử nghiệm ………………………………251
Phụ lục J (tham khảo) Bu lông phun nhựa………252
J.1 Yêu cầu chung ………………………………………252
J.2 Kích thước lỗ………………………………………….252
J.3 Bu lông………………………………………………….252
J.4 Vòng đệm……………………………………………….253
J.5 Đai ốc…………………………………………………….254
J.6 Nhựa …………………………………………………….254
J.7 Siết chặt ……………………………………………….255
J.8 Lắp đặt ………………………………………………..255
Phụ lục K (tham khảo) Hướng dẫn về sơ đồ phát triển và sử dụng WPS…..256
Phụ lục L (tham khảo) Hướng dẫn lựa chọn các cấp kiểm tra mối hàn …….257
L.1 Yêu cầu chung …………………………………..257
L.2 Tiêu chí lựa chọn………………………………..257
L.3 Phạm vi của thử nghiệm bổ sung …………259
Phụ lục M (quy định) Phương pháp tuần tự để kiểm tra liên kết ………..261
M.1 Tổng quát……………………………………….261
M.2 Áp dụng………………………………………….262
Thư mục tài liệu tham khảo …………………….264